Multimedia
Những bức ảnh thay ngàn lời nói. Xem những gì đang xảy ra trên thế giới từ góc nhìn trực quan với thư viện ảnh, đồ họa thông tin và nội dung đa phương tiện khác từ Sputnik.

Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga

Đăng ký
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga

Album «Sputnik» tiếp tục giới thiệu các thiết bị quân sự độc đáo được thiết kế ở Liên Xô và Nga trong nhiều giai đoạn. Một phần trong số này là các mẫu thử nghiệm ít ai biết tới. Một số khác đã được sản xuất hàng loạt và sử dụng cho đến nay.

 

© Ảnh : Artem SvetlovTổ hợp vận tải tìm kiếm "Con chim xanh" được chế tạo cho công tác tìm kiếm cấp cứu phi hành đoàn vũ trụ trở về Trái đất. Trong hình là xe địa hình lội nước ZIL-49065 phiên bản chở khách, hiện vẫn đang được khai thác.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
1/13
Tổ hợp vận tải tìm kiếm "Con chim xanh" được chế tạo cho công tác tìm kiếm cấp cứu phi hành đoàn vũ trụ trở về Trái đất. Trong hình là xe địa hình lội nước ZIL-49065 phiên bản chở khách, hiện vẫn đang được khai thác.
© Ảnh : Artem Svetlov"Con chim xanh"- ZIL-29061 dành cho mọi địa hình. Xe có nhiệm vụ tiếp cận những nơi mà người đi bộ cũng không thể vượt qua.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
2/13
"Con chim xanh"- ZIL-29061 dành cho mọi địa hình. Xe có nhiệm vụ tiếp cận những nơi mà người đi bộ cũng không thể vượt qua.
© Ảnh : ParutipSúng cối tự hành "Tulip" (1971).
Cỡ nòng -240 mm. Phạm vi bắn tối đa -19,7 km. Có thể bắn đạn thông thường và đạn hạt nhân chiến thuật.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
3/13
Súng cối tự hành "Tulip" (1971).
Cỡ nòng -240 mm. Phạm vi bắn tối đa -19,7 km. Có thể bắn đạn thông thường và đạn hạt nhân chiến thuật.
© Ảnh : BarrakkethPháo tự hành “Pion” (1975).
Cỡ nòng -203,2 mm; Tầm bắn tối đa -từ 47,5 đến 55 km. Có thể bắn đạn thông thường và đạn hạt nhân chiến thuật. Một trong những hệ thống pháo mạnh nhất thế giới.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
4/13
Pháo tự hành “Pion” (1975).
Cỡ nòng -203,2 mm; Tầm bắn tối đa -từ 47,5 đến 55 km. Có thể bắn đạn thông thường và đạn hạt nhân chiến thuật. Một trong những hệ thống pháo mạnh nhất thế giới.
© Ảnh : Vitaly V. KuzminTổ hợp tự hành laser "Szatye" (khoảng 1980).
Nhiệm vụ của tổ hợp - "làm mù" hệ thống quang học điện tử giám sát và điều khiển vũ khí của đối phương. Nguồn xạ lazer - ruby nhân tạo trọng lượng 30 kg và các đèn flash xenon đặc biệt. Dự án bị khép do giá thành quá lớn. Thiết bị duy nhất hiện được đặt trong bảo tàng.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
5/13
Tổ hợp tự hành laser "Szatye" (khoảng 1980).
Nhiệm vụ của tổ hợp - "làm mù" hệ thống quang học điện tử giám sát và điều khiển vũ khí của đối phương. Nguồn xạ lazer - ruby nhân tạo trọng lượng 30 kg và các đèn flash xenon đặc biệt. Dự án bị khép do giá thành quá lớn. Thiết bị duy nhất hiện được đặt trong bảo tàng.
© Sputnik / Anton DenisovXe tăng hạng trung T-44.
Được thiết kế vào năm 1944 như mô hình chuyển tiếp từ xe tăng T-34 sang thế hệ mới T-54/55. Được sản xuất hàng loạt giai đoạn 1944-1947. Phục vụ trong quân đội Xô viết cho đến những năm 1970.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
6/13
Xe tăng hạng trung T-44.
Được thiết kế vào năm 1944 như mô hình chuyển tiếp từ xe tăng T-34 sang thế hệ mới T-54/55. Được sản xuất hàng loạt giai đoạn 1944-1947. Phục vụ trong quân đội Xô viết cho đến những năm 1970.
© Ảnh : Vladimir GorbunovXe tăng hạng nặng IS-7.
Được chế tạo tại nhà máy Kirov Leningrad. Một số xe xuất xưởng thời gian 1948-1949. Trọng lượng chiến đấu - 68 tấn. Trang bị vũ khí - pháo 130 mm, 2 súng máy hạng nặng 14,5 mm và 6 súng máy 7,62 mm. Công suất động cơ diesel - 1050 mã lực. Lần đầu tiên áp dụng thùng nhiên liệu mềm, hệ thống tự động dập cháy. Tốc độ trên đường nhựa - 60 km/h, đường đất - tới 32 km/h. Tổ lái -5 người. Tuy không được đưa vào biên chế nhưng nhiều giải pháp kỹ thuật của IS-7 đã được áp dụng trong các thế hệ xe tăng tiếp theo của Liên Xô. Một trong những chiếc IS hiện được trưng bày tại Bảo tàng xe bọc thép ở Kubinka (ngoại ô Moskva).
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
7/13
Xe tăng hạng nặng IS-7.
Được chế tạo tại nhà máy Kirov Leningrad. Một số xe xuất xưởng thời gian 1948-1949. Trọng lượng chiến đấu - 68 tấn. Trang bị vũ khí - pháo 130 mm, 2 súng máy hạng nặng 14,5 mm và 6 súng máy 7,62 mm. Công suất động cơ diesel - 1050 mã lực. Lần đầu tiên áp dụng thùng nhiên liệu mềm, hệ thống tự động dập cháy. Tốc độ trên đường nhựa - 60 km/h, đường đất - tới 32 km/h. Tổ lái -5 người. Tuy không được đưa vào biên chế nhưng nhiều giải pháp kỹ thuật của IS-7 đã được áp dụng trong các thế hệ xe tăng tiếp theo của Liên Xô. Một trong những chiếc IS hiện được trưng bày tại Bảo tàng xe bọc thép ở Kubinka (ngoại ô Moskva).
© Ảnh : Aleksandr Markin Xe tăng thí điểm «Object 279».
Được sản xuất một bản duy nhất năm 1959. Sở hữu ngoại hình đặc biệt và phần chuyển động với bốn dây xích. Có khả năng vượt đường trường tốt nhưng kém cơ động. Xe được trưng bày tại Bảo tàng xe bọc thép Kubinka. Hoạt động tốt và có thể tự di chuyển.

Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
8/13
Xe tăng thí điểm «Object 279».
Được sản xuất một bản duy nhất năm 1959. Sở hữu ngoại hình đặc biệt và phần chuyển động với bốn dây xích. Có khả năng vượt đường trường tốt nhưng kém cơ động. Xe được trưng bày tại Bảo tàng xe bọc thép Kubinka. Hoạt động tốt và có thể tự di chuyển.

© Ảnh : Alan WilsonMáy bay thử nghiệm VVA-14.
Do nhà thiết kế Liên Xô Robert Bartini (người gốc Ý) chế tạo như một thiết bị có khả năng cất cánh và hạ cánh trên mặt nước giống máy bay thông thường và máy bay cất cánh thẳng đứng. Chuyến bay đầu tiên được tiến hành ngày 4 tháng 9 năm 1972. Vì lý do kỹ thuật, dự án đã không được tiếp tục phát triển.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
9/13
Máy bay thử nghiệm VVA-14.
Do nhà thiết kế Liên Xô Robert Bartini (người gốc Ý) chế tạo như một thiết bị có khả năng cất cánh và hạ cánh trên mặt nước giống máy bay thông thường và máy bay cất cánh thẳng đứng. Chuyến bay đầu tiên được tiến hành ngày 4 tháng 9 năm 1972. Vì lý do kỹ thuật, dự án đã không được tiếp tục phát triển.
© Sputnik / Lev PolikashinTrực thăng vận tải hạng nặng Mi-12 (V-12).
Là trực thăng vận tải mạnh nhất từng được chế tạo trên thế giới, sản phẩm của Phòng thiết kế Mil năm 1969. Có khả năng nâng trọng lượng 40 tấn lên độ cao 2.250 m. Chưa có thiết bị nào phá vỡ kỷ lục này.

Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
10/13
Trực thăng vận tải hạng nặng Mi-12 (V-12).
Là trực thăng vận tải mạnh nhất từng được chế tạo trên thế giới, sản phẩm của Phòng thiết kế Mil năm 1969. Có khả năng nâng trọng lượng 40 tấn lên độ cao 2.250 m. Chưa có thiết bị nào phá vỡ kỷ lục này.

© AFP 2023 / Denis SinyakovNguyên mẫu thử nghiệm máy bay chiến đấu Su-47 "Berkut".
Sản phẩm thiết kế của hãng Sukhoi. Máy bay tiêm kích tích cực khai thác các vật liệu composite. Bắt đầu được thiết kế vào năm 1983, máy bay đầu tiên hoàn thành năm 1997. Đã được giới thiệu tại MAKS-2001. Loạt giải pháp kỹ thuật trên Su-47 được áp dụng trên máy bay tiêm kích thế hệ thứ năm T-50 PAK FA.

Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
11/13
Nguyên mẫu thử nghiệm máy bay chiến đấu Su-47 "Berkut".
Sản phẩm thiết kế của hãng Sukhoi. Máy bay tiêm kích tích cực khai thác các vật liệu composite. Bắt đầu được thiết kế vào năm 1983, máy bay đầu tiên hoàn thành năm 1997. Đã được giới thiệu tại MAKS-2001. Loạt giải pháp kỹ thuật trên Su-47 được áp dụng trên máy bay tiêm kích thế hệ thứ năm T-50 PAK FA.

© Sputnik / Vladimir FedorenkoMáy bay M-55 "Geofizika".
Thiết kế bởi Phòng thiết kế Myasishev như máy bay trinh sát. Ở phía trước của thân máy bay là buồng lái và ngăn thiết bị trinh sát nặng khoảng 1,5 tấn. Toàn bộ phần phía sau của thân máy bay là khoang với hai động cơ.

Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
12/13
Máy bay M-55 "Geofizika".
Thiết kế bởi Phòng thiết kế Myasishev như máy bay trinh sát. Ở phía trước của thân máy bay là buồng lái và ngăn thiết bị trinh sát nặng khoảng 1,5 tấn. Toàn bộ phần phía sau của thân máy bay là khoang với hai động cơ.

© Ảnh : Tom WigleyEkranoplan «Lun».
Thuỷ phi cơ chiến đấu. Phát triển bởi Phòng thiết kế tàu cánh ngầm giai đoạn 1983-1986. Có một phiên bản duy nhất. Mục đích - tiêu diệt các tàu sân bay đối phương. Trang bị vũ khí - 6 tên lửa chống hạm MOSKIT. Trang bị 8 động cơ turbo phản lực. Tốc độ ở độ cao 3-5 m trên bề mặt nước - 500 km/h, tầm bơi xa - 2000 km. Hạ thủy vào ngày 16 tháng 6 năm 1986. Được bàn giao khai thác thử nghiệm cho Hải quân năm 1990.
Những thiết bị quân sự độc đáo của Liên xô và Nga - Sputnik Việt Nam
13/13
Ekranoplan «Lun».
Thuỷ phi cơ chiến đấu. Phát triển bởi Phòng thiết kế tàu cánh ngầm giai đoạn 1983-1986. Có một phiên bản duy nhất. Mục đích - tiêu diệt các tàu sân bay đối phương. Trang bị vũ khí - 6 tên lửa chống hạm MOSKIT. Trang bị 8 động cơ turbo phản lực. Tốc độ ở độ cao 3-5 m trên bề mặt nước - 500 km/h, tầm bơi xa - 2000 km. Hạ thủy vào ngày 16 tháng 6 năm 1986. Được bàn giao khai thác thử nghiệm cho Hải quân năm 1990.
Tin thời sự
0
Để tham gia thảo luận
hãy kích hoạt hoặc đăng ký
loader
Phòng chat
Заголовок открываемого материала