5 võ sư có nội công tâm pháp "truyền điện" như Huỳnh Tuấn Kiệt

© Ảnh : youtube/screenshot/cuộc sống quanh taCao thủ Vịnh Xuân sắp về Việt Nam làm điều khó ngờ với Nam Huỳnh Đạo
Cao thủ Vịnh Xuân sắp về Việt Nam làm điều khó ngờ với Nam Huỳnh Đạo - Sputnik Việt Nam
Đăng ký
Nội công tâm pháp 'truyền điện' của võ sư Huỳnh Tuấn Kiệt không phải là độc nhất vô nhị bởi trên thế giới, có nhiều võ sư cũng có khả năng đặc biệt này.

Nam Huỳnh Đạo khai môn ngày 16/09/1991 và đến ngày 24/11/2001 chính thức ra mắt làng võ Việt. Hiện nay, môn phái này đã quy tụ hàng ngàn môn sinh trong cả nước.

Chưởng môn sáng lập Nam Huỳnh Đạo, Huỳnh Tuấn Kiệt là hậu duệ đời thứ 7 của Võ tướng Tổng Trấn Bắc Thành Nguyễn Huỳnh Đức (1748-1819) — một trong ngũ hổ tướng của triều Vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh (gồm Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Trương, Trương Tấn Bửu).

Giải mã “công phu tuyệt mật” của Chưởng môn Nam Huỳnh Đạo - Sputnik Việt Nam
Đại diện phái Nam Huỳnh Đạo lần đầu lên tiếng về thứ võ công “truyền điện” của mình
Trong đội quân Đông Sơn của Gia Long, danh tướng Nguyễn Huỳnh Đức là một trong 4 vị chưởng quản quân đội gồm: Tiền quân Nguyễn Văn Thành, Tả quân Lê Văn Duyệt, Hữu quân Nguyễn Huỳnh Đức, Hậu quân Võ Tánh.

Trong những cổ thư để lại cho con cháu, Kiến Xương Quận Công Nguyễn Huỳnh Đức còn để lại một số binh thư, y thư và đạo thư viết tay bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Tất cả những cổ thư ấy được các thế hệ con cháu họ Huỳnh gìn giữ, bảo quản cẩn mật. Riêng về binh thư có nhiều quyển hướng dẫn võ công bí truyền mà các thế hệ

Cụ Huỳnh Văn Khanh là cháu thế hệ thứ sáu của Kiến Xương Quận Công đã thấm thấu gần trọn vẹn những cổ thư của cụ tổ. Và ông đã truyền thừa võ công bí truyền của cụ tổ cho 3 người con trai (trong số 7 người con) là Phó giáo sư, tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng — nguyên Hiệu trưởng Trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP HCM, hiện là giảng viên, Trưởng bộ môn Văn hóa Ứng dụng trường Đại học KHXH&NV TP HCM và Trường đại học Quốc gia; kỹ sư Huỳnh Tuấn Kiệt và kỹ sư Huỳnh Quốc Hùng.

Đặc biệt, Huỳnh Tuấn Kiệt là người có năng khiếu và mê đắm võ học nhất. Từ năm 5 tuổi, Huỳnh Tuấn Kiệt đã được cha truyền dạy võ công.

Ngoài những buổi truyền thụ trực tiếp từ cha, Huỳnh Tuấn Kiệt còn tìm tòi, nghiên cứu thêm những cổ thư lưu truyền của cụ tổ và tiếp thu tinh hoa của các võ phái khác như Nội gia Thiếu Lâm, Hồng gia La Phù Sơn.

Tuy tốt nghiệp kỹ thuật ngành giao thông vận tải nhưng với niềm đam mê võ học, Huỳnh Tuấn Kiệt gác bỏ mọi thứ để tập trung nghiên cứu võ thuật. Ông mượn sân đình Nam Chơn làm nơi truyền thụ võ công và tiếp tục nghiên cứu những bí thuật của cụ tổ.

Giải mã “công phu tuyệt mật” của Chưởng môn Nam Huỳnh Đạo - Sputnik Việt Nam
“Công phu tuyệt mật” của Chưởng môn Nam Huỳnh Đạo có thể thắp sáng cả căn phòng?
Công phu Nam Huỳnh Đạo theo một chu trình 3 giai đoạn là "cân — kình" lấy công làm thủ, "khí — kình" lấy thủ làm công, "khí — khí" không công không thủ. Để trở thành một cao thủ (đánh theo bản năng, không cần chiêu thức), người tập võ phải có một quá trình khổ luyện mười mấy năm ròng rã.con cháu họ Huỳnh đều được truyền thụ.

Cụ Huỳnh Văn Khanh là cháu thế hệ thứ sáu của Kiến Xương Quận Công đã thấm thấu gần trọn vẹn những cổ thư của cụ tổ. Và ông đã truyền thừa võ công bí truyền của cụ tổ cho 3 người con trai (trong số 7 người con) là Phó giáo sư, tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng — nguyên Hiệu trưởng Trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP HCM, hiện là giảng viên, Trưởng bộ môn Văn hóa Ứng dụng trường Đại học KHXH&NV TP HCM và Trường đại học Quốc gia; kỹ sư Huỳnh Tuấn Kiệt và kỹ sư Huỳnh Quốc Hùng.

Đặc biệt, Huỳnh Tuấn Kiệt là người có năng khiếu và mê đắm võ học nhất. Từ năm 5 tuổi, Huỳnh Tuấn Kiệt đã được cha truyền dạy võ công.

Ngoài những buổi truyền thụ trực tiếp từ cha, Huỳnh Tuấn Kiệt còn tìm tòi, nghiên cứu thêm những cổ thư lưu truyền của cụ tổ và tiếp thu tinh hoa của các võ phái khác như Nội gia Thiếu Lâm, Hồng gia La Phù Sơn.

Tuy tốt nghiệp kỹ thuật ngành giao thông vận tải nhưng với niềm đam mê võ học, Huỳnh Tuấn Kiệt gác bỏ mọi thứ để tập trung nghiên cứu võ thuật. Ông mượn sân đình Nam Chơn làm nơi truyền thụ võ công và tiếp tục nghiên cứu những bí thuật của cụ tổ.

Công phu Nam Huỳnh Đạo theo một chu trình 3 giai đoạn là "cân — kình" lấy công làm thủ, "khí — kình" lấy thủ làm công, "khí — khí" không công không thủ. Để trở thành một cao thủ (đánh theo bản năng, không cần chiêu thức), người tập võ phải có một quá trình khổ luyện mười mấy năm ròng rã.

Nguồn: VOV

Tin thời sự
0
Để tham gia thảo luận
hãy kích hoạt hoặc đăng ký
loader
Phòng chat
Заголовок открываемого материала